bullet

Ngày Xuân đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du - Lê Hải ( Bảng đỏ )

    ( Bài nầy anh Hải xin được đặc biệt tặng cho cô Châu Ánh Tuyết ( Bảng Vải ) ) 

    Ở vào lứa tuổi chúng ta , vào khoảng trước và sau thập niên 60-70 .  Những năm trung-học đệ nhất cấp , vào giờ học Cổ-văn lớp Đệ-Tứ ( lớp 9 ) chương tŕnh của Bộ Giáo-dục bắt buộc chúng ta phải học và hiểu qua văn chương của bộ thơ-truyện độc nhất , vô nhị trong nền văn-học của Việt-Nam là " Truyện Kiều " của cố đại thi hào Nguyễn Du .  Do đó không ít th́ nhiều ,  ai cũng nhớ được vài câu thơ Kiều .  C̣̣n các cụ th́́ khỏi nói : Các cụ miền Bắc , miền Trung thuộc thơ Kiều làu-làu như các cụ miền Nam thuộc thơ Lục Vân Tiên của cụ Nguyễn Đ́́nh Chiểu vậy .  Tôi cũng là một trong số những người rất say mê Truyện Kiều .  Do đó hễ thấy ai viết bài bàn luận về Truyện Kiều , tôi thường rất chú tâm theo dơi . 

    Sau năm 75 , ngôn-ngữ Việt ở trong nước có rất nhiều thay đổi , nhưng chương-tŕnh trung-học ở Việt-Nam cũng có học về Truyện Kiều .  Tôi đă được đọc qua vài bài của báo chí trong nước đă " tổng kết " những câu văn , những ư văn độc-đáo của những học-sinh vừa chấm dứt 12 năm học , toàn những câu , những ư cười ra nước mắt .

    Thậm chí , chương tŕnh dạy văn tại Việt Nam đă khiến học-tṛ , sau 9 năm học-tập , hiểu về nhân vật Thúy Kiều như thế này(trĩch đoạn):

    " Kiều là một người con gái tài sắc vẹn toàn , song nàng đă bị chế độ phong-kiến vùi vào đống bùn nhơ .  Đến nỗi chịu không nổi , nàng đă nhảy xuống sông Tiền Giang tự vận .  May thay lúc đó , có một bà Đảng viên đi công tác về , bà liền nhảy xuống sông cứu nàng .  Sau đó , Kiều giác ngộ và đi theo con đường Cách Mạng ????"

    C̣n nữa , có một học sinh lớp 10 b́nh câu thơ " Nay hoàng-hôn đă lại mai hôn-hoàng " trong truyện Kiều như thế này :

    "  Qua đó , ta thấy tên khách họ Hoàng thật là tàn nhẫn ,  hắn hôn Thúy Kiều đă  rồi lại bắt Kiều hôn lại , làm cho Kiều càng ngày càng biến thành cô gái lầu xanh chuyên nghiệp , muốn ngóc đầu lên cũng không nổi ! "

    Ngày Xuân ,  xa quê hương và chưa có dịp về nước ăn Tết ,t́́m lại cái thú Du Xuân ở quê nhà, thưởng thức các món ngon , các hội hè , đ́́nh đám mà ở ngoại quốc chúng ta chỉ được thấy đại khái ở những nơi có đông đảo người Tàu , người Việt sinh sống .  Thôi th́́ ḿ́nh cứ tự an-uỉ rằng Trời cho sao ḿ́nh hưởng vậy :" Vui th́́ vui tự trong ḷ̣ng , chứ người buồn cảnh có vui đâu bao giờ " .  Trong cái tiết trời vẫn c̣̣n giá lạnh của mùa Đông , có lẽ ở trong nhà vẫn ấm cúng hơn , an toàn hơn cho sức khoẻ , lo cúng kiến ông bà , đón giao thừa xong, vợ chồng pha b́́nh nưóc trà, nhâm nhi một ít bánh mứt , ăn bánh chưng rán mỏng với tôm khô , củ kiệu .  " chat" trên PC hay gọi điện thoại chúc Tết bà con , bạn bè và sau đó th́́ đọc một ít bài văn , bài thơ về Xuân cho tàm tạm đủ một chút hương xa của thi vị Tết .  Thế là lại qua một cái Tết con ǵ́ đó ,  nhưng mùa Xuân đâu có ngắn như vậy , đâu có chỉ là 3 ngày Xuân , mà theo chu kỳ tuần hoàn của vũ-trụ th́́ chúng ta có những 3 tháng Xuân !...Đă thế , đối với những người đang yêu đời , yêu người ( mà chưa lấy được người ) th́́ mùa Xuân của họ keó dài lắm (nếu không tin ́ các bạn cứ hỏi thử bạn Trần Ngọc Hiển xem th́́ biết liền ) ...

    Năm nay Trung Thu .com của chúng ta họp nhau mừng Xuân mới ;  có mục thơ Xuân do cô bạn Nguyễn thị Liên sưu tầm đă cho ta cảm giác lại được khá nhiều thi-vị của ngày Xuân qua những bài thơ chứa chan đầy cảm xúc của các thi nhân .  Vậy mà tôi vẫn cho là chưa đầy đủ , nếu chúng ta chưa ngâm nga lại những vần thơ Xuân độc đáo của cụ Nguyễn Du trong truyện Kiều . 

    Trong 3254 câu thơ của truyện Kiều , cụ Nguyễn Du nhắc rất nhiều về chữ Xuân , như " Xuân xanh xấp xỉ đến tuần cập kê "  hoặc là " vầy Xuân một cửa , để bia muôn đời " hay là " Xuân Lan , Thu Cúc mặn mà cả hai "...Có một điều tôi thường thắc mắc về cái " khôn " rất sớm của người đời xưa trong đoạn Kiều viếng mả Đạm Tiên  , mở đầu là một điềm báo trước cho cuộc đời phong trần , gian truân rất thê thảm của  Kiều sau này .  Bắt đầu bằng những câu thơ như thế này :

                    Thanh minh trong tiết tháng Ba ,
                    Lễ là tảo mộ , Hội là đạp thanh .
                         Gần xa nô nức yến anh,
                    Chị em sắm sửa bộ hành chơi Xuân .

    Vừa du Xuân thưởng ngoạn , vừa tảo mộ của tổ-tiên như thế th́ mộ phần nào cũng có người viếng thăm , chăm sóc , cúng kiến ( Thoi vàng bó rắc , tro tàn giấy bay ) .  Nhưng đến lúc chiều tà , ba chị em  Thúy Kiều , Thúy Vân và người em trai út là Vương Quan thơ thẩn đan tay ra về , dọc đường họ phát hiện một nấm mồ hoang , không tên tuổi :

                    Nao nao ḍng nước uốn quanh ,
               Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang .
                    Sè sè nắm đất bên đường ,
               Dàu dàu ngọn cỏ , nửa vàng nửa xanh .

    Thúy Vân , cô này rất hồn nhiên không thắc mắc ǵ , nhưng Thúy Kiều với bản chất đa cảm vừa thấy là hỏi , có lẽ v́ thương tâm mà thốt lên hỏi bâng quơ mà thôi chứ cô không nghĩ là có ai biết mà trả lời :

              Rằng :" Sao trong tiết Thanh Minh ,
           Mà đây hương khói vắng tanh thế này ?"

    Bất ngờ , cậu em trai út lên tiếng trả lời rất rành rọt :

                Vương Quan mới dẫn gần xa
             " Đạm Tiên nàng ấy xưa là ca nhi ,
                      Nổi danh tài sắc một thời,
                Xôn xao ngoài cửa kém ǵ yến anh .
                     Phận hồng nhan quá mong manh ,
             Nửa chừng xuân thoắt gẫy cành thiên hương .

    Đă thế cậu út c̣n biết nhiều hơn dự đoán rằng :

                   " Có người khách ở viễn phương ,
               Xa nghe cũng nức tiếng nàng t́m chơi .
                     Thuyền t́nh vừa ghé đến nơi ,
                 Th́ đà trâm găy , b́nh rơi bao giờ !
                     Buồng không lạnh ngắt như tờ ,
                 Dấu xe ngựa đă rêu lờ mờ xanh .
                    Khóc than chi xiết sự t́nh ,
                 Khéo vô duyên bấy là ḿnh với ta .
                    Đă không duyên trước chăng mà,
                 Th́ chi chút ước gọi là duyên sau .
                    Sắm sanh nếp tử xe châu ,
                  Vùi nông một nấm mặc dầu cỏ hoa.
                    Trải bao thỏ lặn ác tà ,
                 Ấy mồ vô chủ ai mà viếng thăm ! "

    Ở đoạn thơ này , thật ra tôi có đến hai , ba nghi vấn chứ không phải là một .  Nhất là cậu út Vương Quan ,  kể về tuổi tác : Nếu cụ Nguyễn Du bảo tuổi của Thúy Kiều là 15 trăng tṛn ( Xuân xanh xấp xỉ đến tuần cập kê ) th́ có lẽ Thúy Vân vào khoảng 13-14 và cậu út này chỉ độ chừng 12-13 mà thôi ! Nh́n lại cái  tuổi 12-13 cuả cái đám học tṛ thời chúng ta , cái tuổi nhóc t́ : ăn chưa no lo chưa tới , học trước quên sau , thấy gái th́ run như thấy....Thế mà anh chàng Vương Quan này lại chẳng những kinh sử thuộc làu mà c̣n biết những điều với cái tuổi ấy không nên biết !  Nhóc t́ họ Vương này không những biết rất rành nắm mồ vô chủ ấy là của một ca nhi và là gái làng chơi . Anh chàng c̣n nắm vững cả lư lịch trích ngang của người dưới mộ ! kể lể rất chi tiết , thảm đến nỗi người chị vốn đa t́nh , đa tài và lăng mạn khóc hết nước mắt .  Nàng c̣n làm thơ trước mộ để khóc người xưa ...

                   " Đau đớn thay phận đàn bà ,
              
    Lời là phận bạc cũng là lời chung .
                     Phũ phàng chi mấy hóa công ,
               Ngày xanh ṃn mỏi má hồng phôi pha .
                    Sống làm vợ khắp người ta ,
               Khéo thay thác xuống làm ma không chồng !

    Cụ Nguyễn Du lại cho tôi thêm một sự kinh ngạc nữa về sự hiểu đời quá sâu sắc của một tiểu thư khuê các , kín cổng cao tường mới 15 tuổi .  Không biết các cô trung học lớp đệ tứ, đệ tam có nói được như một phần nhỏ cái khôn ( dàn trời ) của Thúy Kiều hay không nhỉ ? .

    Chúng ta cứ thử tưởng tượng cái quan cảnh ba nhóc t́ kể lể chuyện người xưa và khóc lóc rồi làm thơ đề...  Nếu chúng ta c̣n nghe Thúy Vân ( cô tiểu thư đoan trang, ít nói nhất trong ba chị em ) khi thấy chị ḿnh quá xúc động trước câu chuyện của Đạm Tiên, th́ đă lên giọng rất ư là bà cụ non rằng :

              Vân rằng :" Chị cũng nực cười ,
           Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa !

    Th́ chúng ta sẽ kinh ngạc rằng sao thời xưa con người khôn sớm , biết sớm hơn chúng ta một trời một vực ... Với cái tuổi ấy , chúng ta đang ngơ ngác với những ǵ trải trước mắt và học hỏi đủ điều mà vẫn ngu , vẫn khờ ,  nhất là khi thấy bóng người ḿnh yêu thầm nhớ trộm th́ trốn ; chỉ có biết nh́n , chọc ghẹo ngỗ ngáo và cuối cùng là bị chửi ...

    Một nấm đất " sè sè " thấp xịt và cỏ th́ mọc lưa thưa nửa sống nửa chết ...Thế mà tại sao Vương Quan lại chỉ đích danh được và cả cuộc đời của người con gái xấu số đang nằm dưới mộ ?  Thời của Khổng giáo , Nho học là thời khép kín , chỉ biết đến Tứ thư Ngũ kinh và chuyện thánh hiền , học Lễ học văn ...Thế mà anh đồ nhóc nầy biết rành rẽ những chuyện ăn chơi giang hồ th́ thật là hiếm thấy !

    Nếu câu truyện Kiều mà được viết lại vào thời nay , với cái trí khờ khạo của đám hậu sinh ; có lẽ cụ Nguyễn Du sẽ phải thêm thắt vài ba nhân vật , thí dụ như người gác cổng nghĩa trang giải thích thay cho cậu Ấm Vương Quan ;  nếu không th́ cô Thúy Kiều thời nay sẽ trợn tṛn mắt hỏi lại cậu em quí tử rằng :" Sao mi biết rành quá vậy ? chắc lâu nay mi trốn học tới đó chơi hay sao , ta về mách cha cho mi biết tay ! "...

    Thúy Kiều thời xưa rất đẹp , rất khôn ,rất giỏi , rất tài hoa ...món ǵ cũng biết hơn người nên cuộc đời lâm vào cảnh Tạo-hóa đố hồng nhan , vô cùng bạc mệnh .   Bởi vậy khôn cũng chưa chắc là cái phước !  mà lại là một cái họa không lường trước được .   Ngày nay , các cậu khôn chậm hơn anh đồ Vương Quan , cứ lo học hành đỗ đạt cho xong cái đă rồi sau đó th́ xuề x̣a gặp cô nào đẹp , ngoan , hiền biết chiều chồng là lấy đại ...( ư-kiến của hậu sinh Nguyễn văn Thông) thế mà lại vui , lại được yên thân .  Xem ra từ đầu đến cuối của câu truyện Kiều ,  Cụ Nguyễn Du có ư nhắn nhủ đám đàn ông con trai là hăy chậm chân một tí , khôn vừa vừa như Kim Trọng th́ sẽ được hạnh phúc trọn đời .  

    Ngày Xuân , đám hậu sinh khờ khạo chót dám quơ bút lạm bàn về một khiá cạnh đặc biệt của các nhân vật trong một tác phẩm vĩ đại của nền văn học Việt Nam ,  cũng xin các bậc trí giả niệm t́nh tha thứ và xem đây chỉ là một câu chuyện phiếm , nói để mà chơi cho vui ba ngày Tết mà thôi .  Dù sao th́ cũng mong được các bạn đón nhận như là một chút quà Xuân mà các anh em của Trung Thu .com mến tặng nhân dịp Xuân về.
     


 
puce

Tuổi Con Ó - Nguyễn Thi Mùi ( Bảng Vàng )

    “Hôm nay là ngày đưa ông bà Táo về trời, nhanh thật.” Tôi thầm nghĩ, Tết Bính Tuất năm nay sẽ vui hơn năm trước v́ đêm giao thừa rơi vào đêm thứ bẩy.

    Tôi mừng lắm, v́ ở xa các anh chị em vài giờ lái xe nên năm nào mà ngày Tết rơi vào các ngày trong tuần th́ tôi và các anh chị phải chờ đến cuối tuần mới tựu lại nhà bà chị cả, v́ các cháu bận đi học. Vậy là năm nay tôi sẽ được đón ông bà cùng các anh chị vào trưa thứ bẩy, đánh bài, lắc bầu cua, đến tối sẽ đi chùa xin lộc đầu năm. Chủ nhật, anh chị em tôi sẽ tựụ lại ĺ x́ cho các cháu, rồi lại đánh bài cả ngày nữa. Những ư nghỉ này làm tôi cảm thấy ấm ḷng và vui lắm.

    Tôi chợt nhớ có một năm gia đ́nh ông anh họ từ Việt Nam qua ở tạm nhà ba má tôi vài tháng. Năm đó thật vui v́ có thêm thân nhân tựu ăn Tết. Mà tôi nhớ rơ là ngày Tết năm đó cũng rơi vào cuối tuần như năm nay vậy. Anh chị họ tôi có ba người con trai và một con gái. Thằng giữa rất là lanh lợi và hay nói, thật đúng với câu “ngọng hay nói.”

    Sáng mùng một, theo lệ tất cả xếp hàng chúc Tết ba má tôi. Xếp đầu là hàng chắt, rồi tới hàng cháu, và rồi tới hàng con. Các ông bố th́ ngồi nh́n các bà vợ lăng xăng đứng phía sau các con ḿnh để nhắc chừng những câu chúc Tết đến ông bà, cha mẹ, và các cô, cậu, d́. Khi nghe những câu ngộ nghĩnh th́ mọi người cười ồ lên. Chẳng hạn như, “Con kính chúc cậu nguyên năm không thất nghiệp,” hoặc là “Con kính chúc cô trẻ hơn Nội và đẹp nhưng không bằng nội.” Thật là đầm ấm và hạnh phúc.

    Xong phần ĺ x́ th́ tới màn ăn uống và tán dóc. Tôi nhớ hôm đó cô em tôi kêu tên xem năm ấy là năm tuổi của nhân vật nào trong gia đ́nh. Tới phiên tôi th́ cả tên lẫn tuổi đều dê nên thằng cháu lên tiếng chọc liền. Bị chọc tên cả mấy chục năm nay nên câu chọc nào cũng xưa và nhàm, không có ǵ mới mẻ. Đến cô em th́ tuổi con gà. “Ah, đây là gà trứng chứ không phải gà gáy nhé!” Mọi người cười lên. Đánh trống lăng, cô em liền chỉ ngay thằng cháu và hỏi, “C̣n con tuổi con ǵ?” Thằng cháu năy giờ kiên nhẫn chờ tới phiên nó. V́ miệng hay nói mà gia đ́nh đông nên chờ một ṿng lâu lắm mới tới phiên, nên nó mừng rỡ la lên, “Con ó.” Cô em tôi ngẩn mặt ra, đưa tay lên đếm từng đốt tay như các ông thầy bói đang bấm độn, “Tí…, Sửu…, Dần…, Mẹo…,” rồi lẩm bẩm nói, “Bên đây con mèo thành con thỏ.” Rồi nó tính tiếp, “Th́n…, Tị…, Hợi… Sạo nhe, tính chơi cô nữa hả? Tính theo bên Việt Nam hay bên đây th́ mười hai con giáp đâu có con nào là con ó đâu?” Thằng cháu tức tối gân cổ lên căi, “Ó, con ó, nó ấu ấu nè.” Mọi người bây giờ mới hiểu và cười lên. Cô em cười lăn ra và nói, “À, con chó!”

    Thằng cháu bây giờ đă trưởng thành và không c̣n nói ngọng nữa, nhưng cái kỷ niệm tuổi con “ó” của nó thỉnh thoảng vẫn được nhắc tới như một trong những kỷ niệm đẹp của gia đ́nh tôi trong những dịp Xuân về.

    Năm Bính Tuất, xin gởi đến thầy cô và các bạn một câu chuyện vui về tuổi con chó.

    Kính chúc thầy cô và mến chúc các bạn một năm mới an khang và thịnh vượng
    .
     
puce

Ba Mươi Xuân... Ba Mươi Mốt Xuân... - Đinh Văn Hoàng ( Bảng Vàng )

    Xuân nhất : phiêu bạt quê nhà
    Xuân nhị : lạc lỏng xứ xa
    Xuân tam : hú hí một ḿnh
    Xuân tứ : một ḿnh đi lại
    Xuân ngũ : ta vẫn cứ đi
    Xuân lục, Xuân thất, Xuân bát !
    Xuân ơi ! Xuân đến nữa đi !
    Xuân cửu, Xuân thập : niềm vui.
    Xuân tin cùng bạn ngày nào,
    Xuân ư trở về với ta.
    Xuân thấp nhất : hợp hỉ,
    Xuân vui cùng bên bạn hiền.
    Xuân thập nhị, thập tam : MAI
    Xuân : Mai nở rộ trong ḷng !
    Xuân thập tứ, thập ngũ : VÀNG ?
    Xuân vàng nở rộ, vàng hoa!
    Xuân ơi ! sao vui thế Xuân !
    Xuân thập lục : ta mong chờ .
    Xuân đến lẹ lên nhé Xuân .
    Xuân thập thất : thật là Xuân ,
    Xuân mang niềm nở cùng người ,
    Xuân thập bát, thập cửu : TƯƠI !
    Xuân măi tươi tốt đón chào
    Xuân nhị thập (hai mươi tṛn)
    Xuân nhị thập nhất : cùng đôi .
    Xuân nhị thập nhị : thêm ba ,
    Xuân nhị thập tam : TIỂU HỘI...
    Xuân nhị thập tứ : thêm tư
    Xuân nhị thập ngũ : nhộn nhà .
    Xuân nhị thập lục : lu bù !
    Xuân nhị thập thất : làn - xàng .
    Xuân nhị thập bát : chạy ṿng
    Xuân nhị thập cửu : gặp nhau !
    Xuân tam thập : Trung Thu họp .
    Xuân tam thập nhất : mong chờ ...
    Xuân mau đến Trung Thu vui !!!
puce

Thơ Sưu Tầm - Cao Phước Hoàng Yến sưu tầm ( Bảng Vàng )

    Tuổi năm mươi chênh vênh đỉnh đèo
    Thở phào phía sau giật ḿnh phía trước
    Chẳng thể lùi cũng không dừng bước
    Trên con đường chỉ một hướng đi
         Thơ Đổ Kiến Quốc

    Lạnh lẽo chiều đông xuống
    Năm cũ sắp tàn phai
    Bóng ai c̣n lận đận
    Quán khách đêm mưa dai
         Thơ Gia Ninh

    Mặc đời ô trọc vừa qua
    Tấm thân nhỏ nhặt người la mắng người
    Buồn phiền vỡ mộng đường dài
    Ta xin một góc ta ngồi với ta
         Trịnh Công Sơn
     
puce

Tết Sớm Gọi Tuổi Ḿnh - Nguyễn Trọng Tạo

    Không gói được mùa đông cất vào trong tủ
    Em thôi đành mang áo gấm đi đêm
    Vầng trăng lạnh đến bạch ngày mới ngủ
    Về cùng em sương ẩm ướt bên thềm
    Không níu được mùa xuân quay trở lại
    Anh thôi đành trồng một sắc đào riêng
    Hoa đào nở cuối chiều đông giá buốt
    Tết bỗng dưng đến sớm gọi tuổi ḿnh
    Em hối lộ đào hoa một nụ cười rượu chát
    Anh tham ô trời đất mấy câu thơ
    Và như thế chúng ḿnh qua cái Tết
    Xuân lén về rồi đi như trong mơ
puce

Mai Vàng - MTN

    "Xuân đă về, Xuân đă về đến muôn nơi
    Xuân đă về, ta cất tiếng hát vui chơi... lá lá la... "
    Nhạc Xuân từ máy hát vọng ra ở những xấp hàng hoa làm ḷng tôi cũng nhộn nhịp theo. Miệng lẫm bẫm hát theo ".. lá lá la...".

     Những người tha hương như chúng tôi không dám đ̣i hỏi được như những chợ Tết ở quê nhà.

                              

                                

                          

               (Cám ơn cô bạn bảng trắng đă gởi tặng những tấm h́nh này) 

    Nhưng ở đâu rồi th́ cũng quen đó, chợ Tết ở Little Saigon cũng rất là nhộn nhịp không kém. Nào là bánh tét, bánh chưng, mứt sen, bí, dừa...; rồi hàng trái cây không thiếu món nào. Năm nay lại có chôm chôm tươi, nhưng không thấy bán măng cầu. Tôi nói với bà chị:

          --  "Năm nay mâm trái cây không c̣n 'cầu dưa đủ soài' nữa mà 'chôm dừa đủ soài' đi chị”.
    Dầu câu nói đó đă được nhiều người đùa nói với nhau, nhưng bà chi tôi cũng nghiêm mặt nói:
      --   "Đầu năm không được nói đùa như vậy."
    Tôi cười xoà, "cầu tài" với chị.

    Hàng hoa th́ khỏi nói, đào, cúc, mai đều có đủ, nhưng phải nói là năm nay nhiều nhất là hoa lan. Chợ Tết th́ cũng phải nhắc tới các chậu trái tắc, trông thật xinh xắn.

                        

     Nói đến chậu tắc làm tôi nhớ đến một dịp Tết.  Vào chiều hai chin,  bố chồng tôi khệ nệ mang về chậu tắc thật đẹp và đầy trái.   Màu cam của trái tắc pha lẫn trong màu xanh của lá nên nỗi bật. Ông cho chậu tắc vào một cái chậu đẹp để chưng trong nhà. Ông ngắm nh́n thích thú nói:

          -- "Cho nhà có không khí Tết."

    Ông loay hoay mang chậu để góc này rồi ngắm. Không được vừa ư, ông lại chỉ qua góc khác. Ông xă tôi kệ nệ rinh chậu tắc để vào góc mà ông nội chỉ. Không biết ông xă tôi rinh chậu dời tới dời lui cả bao nhiêu chỗ? Thường th́ ông xă tôi không được kiên nhẫn như vậy đâu, nhưng có lẽ v́ không khí Tết, trong ḷng mọi người đều vui nên anh không cằn nhằn ǵ cả mà c̣n hỏi:

         --  "Bố ngắm chổ này được chưa?".

    Cuối cùng th́ chậu được để ngay kế bên cái bàn nằm giữa pḥng khách.

     Mùng một Tết, gia đinh tôi đến chúc Tết ông bà. Anh chị em và các chàu về đầy nhà. Năm đó các con tôi và các cháu c̣n nhỏ nên chúng đùa giọng vang rần nhà. Không biết các bạn nghỉ sao, chứ tôi th́ nghỉ đám trẻ h́nh như không biết đi mà chỉ biết chạy thôi. Chúng chạy đuổi nhau từ nhà dưới lên nhà trên, chạy ṿng quanh cái bàn giữa pḥng khách mà nằm kế bên chậu tắc. Mỗi lần chúng chạy ngang chậu th́ những trái tắc rung rinh lên như ḥa cười với đám trẻ. Những chiếc lá th́ bay phất  lên theo hướng chạy của chúng như muốn níu chạy theo vui đùa. 

    Dầu rằng trái chưa rụng và lá cũng chưa rơi, nhưng ḷng tôi cứ phập phồng, sợ các con làm gẫy cành hay trái. Tôi nhắc khẻ ông xă:
          --  "Anh 'x́ top' tụi nó, bảo xem chừng chậu tắc."
    Ông nội nghe vậy, cười nói:
          --  "Cứ để chúng đùa cho vui cửa vui nhà, bận tâm chi chậu tắc." 
    Thế mới biết không khí Tết làm ḷng mọi người đều vui vẻ mừng đón xuân. 
     
         --  "Năm nay hoa mai không được mùa v́ trời lạnh quá!"
    Tiếng nói của cô hàng hoa mang tôi trở về hiện tại. Tôi nói:
          --  " Ừ, không một đoá hoa nào cả, toàn cành và nụ không hà!" 
    Tuy nói vậy nhưng tôi cũng không gợi ư là mua hoa lan thế mai. Bà chị cả tôi lên tiếng:
          --  "Kệ, xem bó nào ưng ư là được rồi. Nhất định phải có cành mai".
    Bà chị kế và cô em tôi cùng chăm chú lựa những bó mai trơ cành. Chúng tôi th́ thầm với nhau:
          --  "Có về ngâm thân mai vào nước nóng một tuần cũng chưa chắc là có đoá nào nở kịp vào Chủ Nhật, mùng một Tết này”.
    Tuy nói vậy, nhưng mấy chị em tôi cũng vạch các bó mai mà ngắm nghía. Tôi nghi có lẽ đó là thú mua hoa chợ Tết. Cô em tôi bỗng reo lên:
          -- "Bó này đẹp nhất!"
    Chị em tôi cùng mĩm cười nói:
          --  "Ừ, bó này đẹp nhất. Ḿnh mua thêm vài gói hoa mai giả về cột vào các cành mai là 'perfect'”.

     Mọi người cùng cười thích thú. Cô hàng hoa cũng cười theo với nét mặt rạng rỡ. Cô không những bán được cành mai mà c̣n bán thêm được vài gói hoa mai giả.

    Tôi nhớ khi c̣n ở quê nhà, ba má tôi thường chở chi em tôi đi chợ hoa. Lúc nào về ba tôi cũng ôm bó mai và nói:
          --  "Tết trong nhà phải có mai mới có không khí Tết."

    Ba má tôi mất đă lâu, nhưng cái phong tục phải có mai trong ngày đón ông bà cũng c̣n giữ. Năm nay cũng không ngoại lệ dù mai không nở kip ngày Tết th́ gắn tạm hoa mai giả xem cũng long trọng ra phết.

    Hôm nay trời bỗng trở gió mạnh. Tôi kéo áo lên che cổ để tránh gió buốt. Ông anh tôi ôm bó mai trông thật khổ sở. Ôm bó mai đứng th́ sợ gió mạnh làm găy cành, c̣n ôm ngang thi sợ ngọn mai đâm vào người qua lại. Ông anh nói:
          --  "Anh ôm mai nằm ngang, tui bây đi kế bên hộ tống để khỏi đâm vào người khác mà bị găy cành."   Tôi cười nói:
         --  "Ấy, anh ôm mai nằm mà la lớn kẻo chị nghe đó nhé."
    Đám chị em tôi cười ầm lên. Ông anh vẫn giữ nét mặt nghiêm nhưng miệng hơi mĩm cười, và nheo mắt với bọn tôi.

    Nhớ đến h́nh con cá chép chở ông Táo Trung Thu về trời của bài Sớ Táo Quân trong trang Trung Thu, tôi vội lên tiếng mời anh chi đi ăn món cá nướng. Trời tuy lạnh, nhưng mọi người đều đồng ư, cười nói xôn xao.

    Sau buổi ăn chiều, tôi tiễn các anh chị về. Bà chị cả không quên nhắc:
        --  "Cuối tuần em về sớm đón ông bà về ăn Tết nha."
    Tôi trả lời:
    --  "Em sẽ có mặt 8 giờ sáng mà."

    Chị tôi mĩm cười hài ḷng.


                                                  ************************

    Thời gian qua nhanh thật, lại hết một năm nữa rồi.  “Kê đi Cẫu đến”, bài thơ này gởi tặng các bạn mừng xuân Bính Tuất.

                Lịch tây đă gở hết rồi,
                Thay vào cuốn mới, một chừng sắp xong.
                Kê đây sắp được thả rong,
                Tháng chạp hai sáu, long nhong vài ngày.
                Xù lông chú cẫu tới ngay,
                Một, hai, ba, bốn, sướng thay tới ḿnh,
                Cẫu tôi sẽ đứng ch́nh ́nh,
                B́nh minh vừa rạng, quậy ḿnh đón Xuân.

     
puce

Mùa Xuân - Thu Thuỷ


    Lại một mùa xuân nữa trôi qua
    Trên bàn tay thêm những đường gân mới
    Đâu có phải cứ đi là sẽ tới
    Những con đường lầy lội sau mưa

    Những con đường lầy lội sau mưa
    Bàn chân đi, dấu chân th́ ở lại
    Cũng là hoa, sao gọi buồn hoa dại
    Những bông vàng, bông tím mong manh…

    Những bông vàng, bông tím mong manh
    Hoa mỏng quá giữa một ṿng tay giữ
    Gió ngả nghiêng trên vai ngày lữ thứ
    Một ngôi nhà rèm buông tím bâng khuâng

    Một ngôi nhà rèm buông tím bâng khuâng
    Dấu chân ai đă dừng bên bậc cửa
    Dấu chân ai không c̣n nơi đó nữa
    Tiếng đàn buồn mỏng mảnh như mưa

    Vẫn biết rằng không thể sống lại những ngày xưa
    Em vẫn hát khi mùa xuân lại đến…


     

puce

Nổi cô đơn cuối năm - Hoàng Tuấn


    Anh nằm đó. Hôn mê. Nỗi đam mê không c̣n thôi thúc dằn vặt anh. Một nửa đi hoang của chị đă trở về xanh xao,
    im ĺm, lặng lẽ ...

    Ngày chị c̣n trẻ, anh dùng chính nước mắt của chị, để tưới cho cây sầu đời trong ḷng chị luôn tươi tốt, xanh thắm.               

    Tuổi về già của chị, được anh tắm trong những giọt rượu nồng cay, qua những cơn say quên đời của anh.

    Anh chợt hồi sinh. Môi anh mấp máy : " Rượu ! " Gịng lệ mặn đắng của chị, dường như thơm nồng mùi rượu của anh.

    Cơn hấp hối kéo dài nhiều năm, nhiều tháng của anh, đă khiến cho tâm hồn chị ngột ngạt, tưởng chừng như chị đang bị nhốt kín trong chai Whisky vàng óng ả, màu vàng quyến rũ mà anh yêu nhất đời.

    Chỉ c̣n vài ǵờ nữa là đă bước sang năm mới. Bên nhà, mọi người đang hao hức để chuẩn bị đón Tết. Nơi đất khách, chị một ḿnh trong bệnh viện nuôi anh.

    Ngày xưa, chị luôn có mặt bên người thân, cùng chia sẽ mỗi niềm đau, nỗi buồn. Nhưng những khi gặp hoạn nạn, th́ chị lại một ḿnh chống đở !

    Rượu đă hủy hoại một người bạn đời mà chị yêu quí.

    Rượu đă đốt cháy thành than quả tim một thời thắm đỏ t́nh nồng của chị.

    Chị vẫn sống. Nhưng dường như đă chết và nấm mồ chôn chị là " chiếc ly thần " không bao giờ vơi rượu của anh !
     

puce

Khoảnh Khắc giao thoa - Hoàng Tuấn


    Khoảnh khắc trước c̣n là giao điểm giữa hai niên kỷ, giờ đă sắp sửa bước qua những giây phút tinh khôi đầu tiên của một năm mới khác. Nghe sao lạ quá những người thân vẫn c̣n ở lại trên cuộc đời này, hoặc đă thuộc về một cơi vĩnh hằng khác. Nghe sao thật xa lạ ngay cả với chính ḿnh. 

    Phần vật chất và tinh anh như hoàn toàn xa lạ chưa hề quen nhau. Tinh thần như bước tới, bỏ lai sau lưng cái thể xác cũ kỹ của ngàn năm xa xưa ấy. Hai phần như tách rời nhau ra, gây nên một nỗi đau đớn tột cùng. 

    Giờ phút linh thiêng, đất trời giao thoa. Thế th́ tại sao mỗi người trong chúng ta, lại không thể thân thiện... trong t́nh bằng hữu?!

     Melbourne, phút giao thừa ...
     

puce

Thi Thoại - Liên Nguyễn sưu tầm


    Ngày Xuân, nhân đọc bài “Chuông Trống Mơ, Chuông Trống Bát Nhă” của Chánh Hạnh đăng trên Đặc San Thuyền Bát Nhă Xuân Ất Dậu 2005 trang 20-27+, Liên thấy hay nên xin mạn phép đánh máy lại nguyên văn một đoạn liên quan đến một bài Đường thi về “tiếng chuông” để gởi tặng tất cả thầy cô và tất cả các bạn Trung Thu xa gần.  Sau đây là nguyên văn trích đoạn, kính mời thầy cô và các bạn cùng thưởng thức:

    “Trong Đường thi có bài thơ của Trương Kế (thời Thịnh Đường), tả một đêm nằm trong thuyền, nghe tiếng chuông chùa Hàn San vọng lại.  Bài thơ là một tuyệt tác, có liên quan tới chuông, chùa, và thời gian, đă gây nhiều tranh luận, tường cũng nên chép ra đây:

    Nguyệt lạc ô đề sương măn thiên,
    Giang phong ngư hỏa đối sầu miên.
    Cô Tô thành ngoại Hàn sơn tự,
    Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền.

    Tản Đà dịch:

    Trăng tà tiếng quạ kêu sương,
    Lửa chài, cây bến sầu vương giấc hồ.
    Thuyền ai đậu bến Cô Tô,
    Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn San.

    Nguyễn Hàm Ninh dịch:

    Quạ kêu, trăng lặn, trời sương,
    Lửa chài le lói sầu vương giấc hồ.
    Thuyền ai đậu bến Cô Tô,
    Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn San.

    Hồ Điệp ngâm lại:

    Trăng tà chiếc quạ kêu sương,
    Lửa chài cây bến c̣n vương giấc hồ.
    Thuyền ai đậu bến Cô Tô,
    Nửa đêm nghe tiếng chuông chuà Hàn San.

    Ngô Tất Tố dịch:

    Quạ kêu, sương toả, trăng lui,
    Đèn chài, cây băi, đối người nằm khô.
    Chùa đâu trên núi Cô Tô,
    Tiếng chuông đưa đến bến đ̣ canh khuya.

    Trần Trọng Kim dịch:

    Quạ kêu, trăng lặn, sương rơi,
    Lửa chài, cây băi, đối người nằm co.
    Con thuyền đậu bến Cô Tô,
    Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn Sơn.

    Trần Trọng San dịch:

    Quạ kêu, trăng lẩn sương trời,
    Buồn hiu giấc ngủ lửa chài bến phong.
    Đêm Cô Tô vẳng tiếng chuông,
    Chùa Hàn San đến thuyền sông Phong Kiều.

    Lư Nhược Tam dịch:

    Ô đề trăng lặn sương giăng,
    Đèn câu thức bóng lăn tăn gợi sầu.
    Hàn Sơn Tự, đất Tô Châu,
    Chuông khuya vọng đến Phong Kiều thuyền neo.

    Hữu Nguyên dịch:

    Quạ kêu, trăng lặn, ngút trời sương,
    Phong băi, đèn câu đắm mộng trường.
    Đêm vắng Cô Tô thuyền khách đậu,
    Chuông Hàn San Tự thoảng đưa sang.

    Huệ Thu dịch:

    Trăng ch́m quạ khóc trời sương,
    Đèn chong cây lặng nghe buồn miên man.
    Cô Tô phố ngoại chùa Hàn,
    Nửa đêm chuông đổ rớt sang thuyền chờ.

    Do chuông không bao giờ thỉnh vào nửa đêm hay giữa khuya, như vậy th́ tác giả Trương Kế đă sai, nhưng người ta thường nghĩ thi sĩ th́ phải có nhận xét, ghi chép đúng, vả lại chữ ‘bán dạ’ mới hay, cho nên người sau đặt ra chuyện cho hợp lư với bài thơ:

    Có nhà sư trụ tŕ chùa Hàn San, một đêm vào mồng 3 hay mồng 4 ngẫu hứng cảm tác thành thơ:

    Sơ tam sơ tứ nguyệt mông lung,
    Bán tự ngân câu bán tự cung.

    Rồi hết ư, nhà sư loay hoay không t́m ra câu kết.  Cũng đêm ấy có chú tiểu ra ngoài, nh́n thấy trăng in bóng dưới vũng nước.  Lúc trở vào thấy thầy ngồi tư lự, mạn phép hỏi thầy về cớ sự, sau khi được thầy cho biết, chú nhớ mảnh trăng ḿnh vừa mới gặp, nửa in dưới nước nửa cài trên không, nên xin được dâng thầy hai câu kết:

    Thùy bả ngọc hoàn phân lưỡng đoạn,
    Bán trầm thủy để, bán phù không.

    Thầy cũng vừa ư với hai câu kết, cả hai thầy tṛ hoan hỷ nên lên Chánh điện dâng hương tạ ân Phật, đồng thời thỉnh chuông, nên mới có tiếng chuông vào lúc nửa đêm, vang đến thuyền của thi sĩ Trương Kế.

    Thi sĩ Cao Tiêu dịch bài thơ trên:

    Trăng non mùng bốn mùng ba,
    Nửa như móc bạc, nửa là cánh cung.
    Ai đem bẻ nửa chiếc ṿng,
    Nước in một nửa, trên không nửa cài.

    Nhưng mà đâu phải thi sĩ hay thi hào, thi bá là có nhận xét đúng, cũng trong thi văn Trung Hoa có giai thoại sau:

    Có lần Tô Đông Pha đọc thơ Vương An Thạch tự Giới Phủ danh nho học rộng, tài cao, giữ chức Tể tướng dưới triều Tống Thần Tông, một người đi trước và lại đang làm quan đầu triều, thấy câu:

    Minh nguyệt sơn đầu khiếu
    Hoàng khuyển ngoạ hoa tâm.

    Tô Đông Pha bèn chê là vô lư: trăng sáng sao lại hót được ở đầu núi, chó vàng sao nằm giữa ḷng hoa cho được?  Chê xong, sửa ra:

    Minh nguyệt sơn đầu chiếu
    Hoàng khuyển ngoạ hoa âm.

    Trăng soi đầu núi, chó nằm bóng hoa th́ hợp lư, và bài thơ hay quá!

    Về sau Tô Đông Pha gay gắt chống tân pháp của Vương An Thạch nên bị đày xuống miền cực Nam.  Đến đất ấy, Tô Đông Pha mới biết có một loại chim gọi là ‘Minh nguyệt’ và một loại sâu gọi là ‘Hoàng khuyển’!”

     

puce

Giác-quan thứ 6 của loài chó


    [Bài viết sau đây của kư giả Chris Bohjalian trên tờ Reader's Digest về con chó Bullet sẽ đem đến cho chúng ta một xúc cảm dễ chịu. Mời độc giả theo dơi].

    Khi những nhà làm phim ở Hollywood muốn t́m một tài tử bốn chân, dĩ nhiên họ sẽ không bao giờ chọn con chó Bullet ở thành phố Bellport ở Long Island bởi v́ Bullet là một con chó Golden Triever đă 15 tuổi và đang có bệnh tim và có bướu (tumors). Ngay cả những người chủ rất yêu thú vật ! khác th́ có lẽ cũng đă cho nó đi ngủ giấc ngàn thu từ lâu lắm rồi. Thế nhưng may mắn cho con Bullet, chủ nhân của nó là bà Pam Sica lại không hành động như vậy v́ bà hiểu rơ ư nghĩa của t́nh bạn cũng như sự quan trọng của ḷng trung thành.

    Pam và chồng của bà là ông Troy cư ngụ trong một căn nhà nhỏ được bao bọc bởi những cây cảnh xinh đẹp. Chỗ ở của họ năm yên tĩnh trong khu vực gần Great South Bay. Bà Pam th́ làm nghề pha rượu (bartender) ở một cái hotel gần nhà, c̣n ông Troy th́ làm nhân viên kiểm soát không lưu.

    Vào Tháng Tư năm 2000, bà Pam được bác sĩ thú y Laurence Gangro báo tin là Bullet có một cái bướu nhỏ bằng hột đậu nằm trong lá gan của nó, và v́ nó đă già nên ông ta yêu cầu bà Pam phải theo dơi kỹ. Biết được tin này, Pam rất buồn v́ cho dù trước đó bà đă từng mất một vài con vật nuôi trong nhà, nhưng riêng đối với con Bullet th́ mối liên hệ của nó với bà rất bền chặt. Bullet đă đến với cuộc sống của bà Pam khi nó mới có 7 tuần tuổi, được đặt trong một cái giỏ quà tặng từ! ; ông Troy, với cái nơ đỏ cột nơi cổ kèm theo một cái thiệp có đề hàng chữ: “Xin hăy trở thành Mẹ của tôi”. Và Bullet đă trở thành đứa con nhỏ của bà Pam trong suốt gần một thập niên qua, trước khi cái tin dữ về sức khỏe của nó xảy đến cho bà.

    Trước đó, Pam và Troy đă cố gắng có con trong nhiều năm trời thế nhưng sau bốn lần thụ thai, bà Pam đều bị hư thai cả. Thế nên, bà dành t́nh yêu cho con cái cho mấy con vật nuôi trong nhà của ḿnh, nhất là Bullet.

    Vào Tháng Tám năm 2000, Bác Sĩ Cangro cho vợ chồng bà Pam biết rằng cái bướu trong gan của Bullet phát triển lớn hơn và nếu để vậy, nó có thể bị chảy máu cho đến chết. Thế nhưng, giải phẫu cho một con chó ở vào tuổi của con Bullet rất nguy hiểm và tốn kém. Phần lớn những chủ nhân khác sẽ không muốn tiêu tiền cho con chó đă già mà lại bệnh tật như thế. Tuy nhiên, vợ chồng bà Pam th́ nhất quyết thực hiện việc này cho dù họ biết là sẽ hơi gặp khó khăn về tài chánh bởi v́ chuyện khám bệnh, giải phẫu và săn sóc hậu giải phẫu sẽ tốn khoảng 5 ngàn Mỹ kim. Bà Pam kể lại: “Gia đ́nh và bạn bè cho tôi là điên khi bỏ ra một số tiền như vậy cho Bullet, thế nhưng họ không hiểu rằng Bullet đă đem đến cho tôi một t́nh bạn đẹp nhất trong cuộc đời. Làm sao tôi không làm điều này cho nó được?”

    Hai vợ chồng bà Pam đem Bullet đến nhà thờ làm lễ rửa tội trước khi nó lên bàn mổ. Vào Tháng Chín năm 2000, nó đă được một ông bác sĩ chuyên về tim và một bác sĩ giải phẫu thú y lấy cục bướu ra khN! 87;i gan của nó. Tỉnh dậy, Bullet đă tỏ ra khỏe mạnh ngay và được chủ của nó đưa về nhà và điều đó được mọi người cho là một phép lạ.

    Một năm sau đó, sau khi đi Disney World trở về, bà Pam biết được ḿnh có thai. V́ lo sợ sẩy thai như những lần trước, bà Pam rất cẩn thận trong mọi sinh hoạt của ḿnh, và vào ngày 10

    Tháng Tư năm 2002, bé trai Troy Joseph Sica đă được hạ sinh.
    Sợ Bullet ganh t&! #7883; với con, bà Pam đă đưa cho Bullet cái mền có mùi của em bé để nó làm quen trước khi trở về nhà từ nhà thương. Thế nhưng mọi lo âu của vợ chồng bà Pam tiêu tan ngay v́ khi bé Joseph được đem về nhà, Bullet đă tỏ vẻ gần gũi và thân thiện với em bé ngay tức khắc.

    Vào một ngày trong Tháng Năm, hai tuần lễ sau khi từ nhà thương về nhà, bà Pam đặt bé Joseph ngủ trong giường và xuống bếp sửa soạn sữa cho con, c̣n ông Troy th́ đang tắm. Bỗng nhiên, bà Pam thấy Bullet chạy đến sau lưng bà, nhảy nhổ! ;m lên rất cao nhiều lần và sủa liên tục. Thoạt đầu, bà Pam cho là Bullet nh́n thấy một con mèo đi ngang bên ngoài nhà nên mới xôn xao như vậy. Thế nhưng, trông thấy con Bullet lăng xăng và có những cử chỉ lạ chưa từng có, như muốn kêu gọi sự chú ư của ḿnh hướng đến lối đi về pḥng ngủ của Joseph, bà Pam bèn đi về phía ấy và hoảng hốt khi nh́n thấy mặt và tay chân thằng bé tái mét, nó có vẻ hụt hơi và không thở được nữa. Bà Pam vừa cầu nguyện vừa khóc và nhấc con lên rồi chạy vội về phía pḥng tắm gọi chồng kêu cứu. Ông Troy ôm lấy thằng bé Joseph vào ḷng và tiếp tục v
    ! 895; trên lưng nó trong khi bà Pam gọi 911.

    Trong khi xe cứu thương trên đường đến nhà vợ chồng bà Pam th́ may mắn thay, khi nhận được tín hiệu khẩn cấp từ nhà thương, một chuyên viên cấp cứu tên là Damon Alberts ở gần nhà của vợ chồng bà Pam đă gọi đội cứu cấp của anh đến ngay nhà người hàng xóm của ḿnh.
    Nhóm chuyện viên cấp cứu này đă dùng phương pháp hô hấp EMT thổi được oxygen vào miệng và mũ! ;i của bé Joseph và mặt nó hồng hào trở lại. Joseph bắt đầu thở được nhưng nó vẫn c̣n ở trong sự nguy hiểm v́ khi được đem đến nhà thương Brookhaven Memorial Hospital, nó ngừng thở một lần nữa. Bác sĩ lại phải t́m cách giúp em bé lấy lại hơi thở bằng phương pháp hô hấp lúc đầu.

    Sáng hôm sau, Joseph được chuyển đến bệnh viện nhi đồng Stony Brook University Hospital và bác sĩ định bệnh là em bị chứng phổi có nước (pneumonia). Joseph đă được giữ lại bệnh việ! ;n bốn ngày để điều trị và sau đó được xuất viện với lời an ủi của Bác Sĩ Thomas Biancaniello, giám đốc của bệnh viện, rằng từ đây trở về sau, cháu sẽ có một sức khỏe tốt.
    Nếu Bullet không làm cho bà Pam chú ư và t́m thấy con ḿnh trong t́nh trạng nguy hiểm ấy kịp thời th́ Joseph có thể chết hoặc năo bộ bị hủy hoại (brain damage). Năo bộ của trẻ sơ sinh rất yếu đuối và chưa được phát triển cho đến khi chúng được hai tuổi, nên chỉ cần một vài phút không có đủ oxygen nuôi dưỡng là mạng sống của em bị đe dọa ngay.

    Nhưng làm sao mà Bullet lại biết được là em bé đang bị nguy hiểm? Bác sĩ thú y Marty Becker giải thích: “Chó hay quan sát những ngôn ngữ của thân thể con người. Chúng dùng th́ giờ để học hỏi về những cử động của chúng ta, lắng nghe nhịp thở cũng như nhịp tim đập của chúng ta. Tôi nghĩ rằng con chó biết được là có những cử động của con người mà chúng quan sát đă bị biến mất, nó không nghe tiếng thở và đoán được rằng có chuyện ǵ không hay xảy ra. Thế nên nó phải đi t́m người dẫn đầu để t́m phương cách cứu giúp. Trong trường hợp này, người lănh đạo của Bullet là bà Pam.”

    Đối với bà Pam th́ phép lạ của câu chuyện này không chỉ là việc Bullet t́m biết được cậu chủ nhỏ của ḿnh bị nạn mà c̣n hơn thế nữa. Bà Pam nghĩ rằng cũng nhờ sự tin tưởng của bà hai năm trước đây vào việc con chó trung thành của ḿnh dù già nhưng vẫn có thể sống thêm một vài năm tốt đẹ! ;p nữa, nên ngày nay bà được đền bù.
    Bà Pam Sica nói: “Tôi đă cho con chó Bullet đời sống và nó cũng đă cho tôi lại đời sống của tôi trong việc cứu sống thằng bé Joseph "
    ( Trich "NGUOI VIET" , 01-28-2006 )

     

puce

Bài thơ THÔI HỘ - Liên Nguyễn sưu tầm


    Mỗi lần Xuân về, không hiểu sao Liên lại nhớ đến Thôi Hộ và bốn câu thơ Đường luật tuyệt tác phảng phất nỗi niềm của ông thương nhớ một người con gái đẹp.  Nhân mùng 1 Tết năm nay rơi vào ngày chủ nhật, Liên đă có th́ giờ đi t́m tài liệu trên internet và góp nhặt lại thành một bài viết như dưới đây để tất cả chúng ta cùng thưởng thức. 
     
    “Thôi Hộ tự Ân Công, người quận Bác Lăng, nay là Định Huyện, tỉnh Trực Lệ, Trung Hoa, một danh sĩ đời Đường (618-907), là người tuấn nhă, phong lưu nhưng sống khép kín, ít giao du, vốn lận đận về khoa cử. 

    Một hôm trong tiết Thanh Minh, nhân dự hội Đạp Thanh rồi dạo chơi phía nam thành Lạc Dương, Thôi Hộ thấy một khuôn viên trồng đào, hoa tươi thắm nở rộ rất ngoạn mục.  Chàng đến gơ cổng xin nước uống.  Lát sau một thiếu nữ cực kỳ diễm lệ ra mở cổng, rụt rè đưa nước cho chàng.  Nàng rất đẹp, vẻ mặt e lệ, hai má đỏ hây hây dưới bóng cây hoa đào.  Chàng cũng ngượng ngập, đỡ bát nước uống rồi vội từ giă ra về. 
    Nhớ người nhớ cảnh, năm sau cũng trong tiết Thanh Minh, Thôi Hộ trở lại chốn cũ, nhưng cổng đóng then cài, người xưa vắng bóng, chỉ thấy rừng hoa đào vẫn rực rỡ trong gió đông.  Quá cảm xúc,
    chàng đă phóng bút đề một bài thơ tứ tuyệt trên cổng nhà nàng:

    Đề tích sở kiến xứ

    Khứ niên kim nhật thử môn trung.

    Nhân diện đào hoa tương ánh hồng.
    Nhân diện bất tri hà xứ khứ.*
    Đào hoa y cựu tiếu đông phong.*                                   

    (Tạm dịch:  Năm ngoái, hôm nay tại cổng này, mặt người và hoa đào màu hồng ánh lẫn nhau.  (Năm nay) mặt người không biết đi ở chốn nào, (chỉ c̣n) hoa đào vẫn cười với gió đông như cũ).
    Ninh Thượng dịch như sau:

    Đề nơi trước gặp gỡ
    Cửa đây năm ngoái ngày này 
    Hoa đào cùng với mặt ai ửng hồng.
    Mặt người giờ biết đâu không
    Hoa đào c̣n đó gió đông vẫn cười

    * Đến đại thi hào Nguyễn Du (1765-1820), cũng mượn ư hai câu cuối này của Thôi Hộ đưa vào Truyện Kiều:

    Trước sau nào thấy bóng người
    Hoa đào năm ngoái c̣n cười gió đông

    Đỗ Bằng Đoàn và Bùi Khánh Đản dịch như sau:

    Đề nơi trưóc đă thấy
    Năm ngoái, ngày này, dưới cánh song,
    Hoa đào ánh má, mặt ai hồng.
    Mặt ai nay biết t́m đâu thấy,
    Chỉ thấy hoa cười trước gió đông.

    Xế chiều, người thiếu nữ và thân phụ đi viếng chùa xa trở về, chợt nh́n thấy mấy câu thơ trên cổng, nét bút bay bướm, t́nh ư nồng nàn th́ nàng đoán ngay của khách du xuân năm ngoái, ḷng xiết bao cảm động.  Từ đó ngày ngày nàng có ư ngóng trông...  Nhưng hết mùa hoa đào này đến mùa hoa đào khác trôi qua, ai kia vẫn bặt vô âm tín.
    Hoàn toàn tuyệt vọng, người thiếu nữ sầu khổ, bỏ ăn bỏ ngủ, dung nhan mỗi ngày một tiều tụy vơ vàng.  Thân phụ nàng hết ḷng t́m thầy cứu chữa, nhưng vô hiệu v́:

    Nhược hữu lương y viên tuyệt mạng
    Tùng lai vô dược liệu tương tư.

    (Ví có thầy giỏi cứu được mạng sống con người
    Nhưng chưa từng có thuốc chữa được bệnh tương tư)

    Rồi tới một mùa hoa đào sau đó vài năm, biết không thể sống nổi, người thiếu nữ thú thật tâm sự cùng cha già và xin cha tha cho tội bất hiếu.

    Nh́n con gái đang hấp hối trên giường bệnh, xót con nóng ḷng, ông lăo chạy vội xuống đường mong t́m cho ra người đề thơ trên cổng đến nỗi đâm bổ vào một chàng văn nhân.  Nh́n nét mặt lăo hốt hoảng, nước mắt đầm đ́a, chàng hỏi cớ sự, hiểu ra liền oà lên khóc và thú nhận ḿnh chính là Thôi Hộ, kẻ đă đề thơ thuở nào.  Ông lăo mừng rỡ,cuống quít kéo chàng vào nhà… th́ cũng vừa lúc người thiếu nữ trút hơi thở cuối cùng.

    Quá thương cảm, Thôi Hộ qú xuống bên giường, cầm lấy tay nàng, áp mặt vào mặt nàng, nức nở khóc.  Kỳ lạ thay, nước mắt chàng Thôi vừa nhỏ xuống mặt người thiếu nữ th́ nàng từ từ mở mắt, sống lại.

    Sau đó, chuyện ǵ phải đến đă đến và thiên t́nh sử Hoa Đào Thôi Hộ đă khép lạ ở đây, nhưng dư âm của nó vang vọng măi đến muôn đời sau.  

    Cũng từ điển tích này, người ta thường ví khuôn mặt người con gái đẹp với hoa đào.

    Đến năm 796, niên hiệu Trinh Nguyên,Thôi Hộ đậu tiến sĩ, làm Tiết Độ Sứ tỉnh Lĩnh Nam.”

    Và dưới đây là bài thơ “Chuyện T́nh Thôi Hộ” của thi sĩ Nguyên Đỗ:

    Chuyện T́nh Thôi Hộ


    Ngày xưa giữa tiết Thanh Minh
    Có chàng Thôi Hộ một ḿnh dạo chơi
    Hoa đào khoe sắc bên trời
    Nắng trưa khát nước gơ nơi cổng nhà

    Một người thôn nữ bước ra
    Mục mi thanh tú đậm đà có duyên
    Ly nước mát, cảnh thần tiên
    Người đâu kín đáo dịu hiền làm sao

    Thanh minh lại hội hoa đào
    Chàng Thôi trở lại ghé vào chốn xưa
    Cổng nhà đóng, chẳng ai thưa
    Nhớ nhung đào diện đề thơ mơ màng

    Bài thơ chấn động tim nàng
    Chân trời góc bể biết chàng ở đâu
    Một lời đă thấu tim nhau
    Tương tư thiếu nữ dạ sầu héo hon

    Nhớ nhung chết mỏi chết ṃn
    Tội nàng con gái c̣n son qua đời
    Nỗi đau thấu đến ḷng trời
    Chàng Thôi t́m đến rối bời ruột gan

    Lệ rơi đau xót non ngàn
    Biển sông sóng dội gió tràn gọi nhau
    Nàng hồi tỉnh, chàng ngừng đau
    Cầm tay cười nói xiết bao nỗi mừng

    Trên đời mấy kẻ t́nh chung
    Duyên thơ kỳ ngộ vui mừng sánh đôi
    Hoa đào khoe sắc bên trời
    Mỗi năm mỗi nở cho đời đẹp tươi